Author: tcnhat

  • Luận án Thạc sĩ

    1. LĨNH VỰC TẾ BÀO GỐC

    Mã số

    Họ Và Tên

    Tên luận văn

    Năm 2008

    TBG_THS_08_01

    Tạ Ngọc Tuyết Minh

    Khảo sát quy trình tạo dòng tế bào ung thư cổ tử cung người 

    TBG_THS_08_02

    Phạm Văn Phúc

    Khảo sát sự chuyển biệt hóa của tế bào gốc trung mô máu cuống rốn người thành tế bào tiết Insulin

     

    2. LĨNH VỰC MÔ PHÔI

    Mã số

    Họ Và Tên

    Tên luận văn

    Năm 2005

    MP_THS_05_01

    Nguyễn Thị Thương Huyền

    Thử nghiệm việc thu nhận, nuôi cấy và chuyển phôi trên chuột nhắt trắng (Mus Musculus Var. Albino)

    MP_THS_05_02

    Trần Cẩm Tú

    Thử nghiệm cắt và nuôi cấy phôi chuột nhắt trắng (Mus Musculus Var. Albino) trong điều kiện in vitro

    Năm 2007

    MP_THS_07_01

    Nguyễn Thị Thu Lan

    Khảo sát ảnh hưởng của các yếu tố hình thái lên tỉ lệ sống của phôi người sau trữ lạnh và rã đông 

    Năm 2008

    MP_THS_08_01

    Ngô Hồng Anh

    So sánh hiệu quả xác định gen giới tính phôi ở động vật hữu nhũ giữa phương pháp PCR và LAMP (Loop – Mediated Isothermal Amplification)

    MP_THS_08_02

    Đặng Thị Thu Thủy

    Bước đầu nghiên cứu đông lạnh trứng và tạo phôi bò sữa in vitro từ trứng đông lạnh

    Năm 2009

    MP_THS_09_01

    Trương Thị Thanh Bình

    Trữ lạnh tinh trùng người thu nhận bằng phẫu thuật

     

     

    3. LĨNH VỰC VẬT LIỆU SINH HỌC

    Mã số

    Họ Và Tên

    Tên luận văn

    Năm 2002

    VL_THS_02_01

    Vương Huỳnh Minh Triết

    Bước đầu chế tạo và thử nghiệm vật liệu sinh học trong điều trị tại chỗ tổn thương bỏng 

    Năm 2006

    VL_THS_06_01

    Nguyễn Phan Xuân Lý

    Nuôi cấy và khảo sát sự tăng trường của nguyên bào sợi từ da bao quy đầu người

    VL_THS_06_02

    Lê Thị Mộng Tuyền

    Thiết kế vật liệu phủ vết thương từ nguyên bào sợi (fibroblast) và màng ối người (human amniotic membrane)

    Năm 2007

    VL_THS_07_01

    Trần Thị Ngọc Lợi

    Khảo sát quy trình tạo dòng nguyên bào sợi từ da bao quy đầu

     

    4. CÁC LĨNH VỰC KHÁC

    Mã số

    Họ Và Tên

    Tên luận văn

    Năm 2002

    K_THS_02_01

    Phan Thanh Hà

    Bước đầu nuôi cấy và thử nghiệm độc tính trên tế bào biểu bì chuột nhắt trắng (Mus musculus)

    Năm 2004

    K_THS_04_01

    Nguyễn Hà Thanh Phong

    Sử dụng 17a, 20b-dihydroxy-4-pregnen-3-one kích thích sinh sản nhân tạo cá tra Pangasius Hypophthalmus (Sauvage 1978) trong liều quyết định

    Năm 2005

    K_THS_05_01

    Phan Thị Hồng Hải

    Khảo sát vòng đời của sán lá đơn chủ (Monogenean) ký sinh trên cá tra (Pangasianodon Hypophthalmus) và thử nghiệm ứng dụng một vài hợp chất chiết xuất từ thảo dược để phòng trị

    K_THS_05_02

    Trần Thị Minh

    So sánh khả năng chuyển hóa sinh học của ấu trùng ruồi lính đen (Hermetia Illucens) với trùn đất trong phân bò tươi

    K_THS_05_03

    Nguyễn Thụy Dạ Thảo

    Bước đầu nghiên cứu một số đặc điểm sinh lý, sinh hóa và giá trị dinh dưỡng của trùn biển (Sipunculus Nudus)

    Năm 2006

    K_THS_06_01

    Nguyễn Minh Châu

    Xây dựng trung vị AFP huyết thanh thai phụ người Việt với bộ AFPnano®

    K_THS_06_02

    Lê Thúy Anh

    So sánh đặc điểm siêu âm tim ở người lớn tuổi bình thường và tăng huyết áp

    K_THS_06_03

    Nguyễn Thị Quỳnh Ngọc

    Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học cá khoang cổ tím (Amphiprion Perideraion Bleeker) vùng biển Khánh Hòa

    Năm 2007

    K_THS_07_01

    Quan Quốc Đăng

    Thử nghiệm sản xuất giống và cải tiến quy trình nuôi cá ngựa đen thương phẩm (Hippocampus Kuda)

    K_THS_07_02

    Đặng Thị Cẩm Nhung

    Thực nghiệm sản xuất cá bảy màu (Poecilia reticulata) toàn đực

    K_THS_07_03

    Phạm Tấn Việt

    Hiệu quả của chế phẩm enzym Phytase thu nhận từ nấm mốc Aspergillus SP đối với sự tăng trưởng của chuột nhắt trắng  Mus Musculus Var. Albino

    Năm 2008

    K_THS_08_01

    Lê Thị Lệ Hằng

    Nghiên cứu các đặc điểm sinh học sinh sản cua huỳnh đế Ranina Ranina (Linnaeus,1758) vùng biển miền trung

    K_THS_08_02

    Nguyễn Lê Mạnh Hùng

    Nghiên cứu mối liên quan giữa bệnh tiêu chảy và việc uống nước nhiễm khuẩn E.coli tại cộng đồng các dân tộc thiểu số huyện Buôn Đôn, tỉnh Đaklak

    K_THS_08_03

    Diệp Thị Hồng Phước

    Nghiên cứu tỷ lệ giới tính thế hệ con lai giữa cá đực rô phi xanh (Oreochromis aureus) và cá rô phi vằn ( Oreochromis niloticus) tại huyện Cái Bè, tỉnh Tiền Giang

    K_THS_08_04

    Vũ Tuấn Trung

    Ảnh hưởng của dexamethasone và lượng vi khuẩn lên đáp ứng miễn nhiễm ở dịch não tủy của bệnh nhân viêm màng não mủ trưởng thành

  • Luận án Tiến sĩ

    1. LĨNH VỰC TẾ BÀO GỐC

    2. LĨNH VỰC MÔ PHÔI

    3. LĨNH VỰC VẬT LIỆU SINH HỌC

    4. CÁC LĨNH VỰC KHÁC

    Mã số

    Họ Và Tên

    Tên luận văn

    Năm 2006

    K_TS_06_01

    Huỳnh Thị Bạch Yến

    Xác định một số hằng số sinh hóa-sinh lý máu và nước tiểu của chó

    Năm 2007

    K_TS_07_01

    Võ Minh Trí

    Metabolic Engineering of β-Oxidation Pathway in Pseudomonas putida KCTC 1639 for Enhanced Biosynthesis of medium – chain – length Polyhydroxyalkanoates

  • Cơ cấu tổ chức

    SƠ ĐỒ TỔ CHỨC

    2013-08-25_11-21-43

    CƠ CẤU NHÂN SỰ

    BAN LÃNH ĐẠO

    Trưởng phòng

    PGS.TS.PHẠM VĂN PHÚC

    Email: pvphuc@hcmuns.edu.vn

    ĐTDĐ: 0903870153

    2013-08-25_11-31-58

    Phó Trưởng phòng

    TS.GV. TRƯƠNG HẢI NHUNG

    Email: thnhung@hcmus.edu.vn

    ĐTDĐ: 0907974904

    THNhung

    Ban cố vấn

    ThS. GVC. Phan Kim Ngọc

    Nguyên Trưởng Phòng PTN NC&UD Tế bào gốc, Trường ĐH Khoa học Tự nhiên, ĐHQG-HCM

     27_thayngoc

    GS.TS. Trương Đình Kiệt

    Nguyên Phó Hiệu trưởng, Trường ĐH Y-dược Tp.HCM

    TS.DS. Nguyễn Đức Thái

    Nguyên Giám đốc Chương trình, Bộ môn Nhãn Khoa, Đại học California, San Franciso (UCSF), Mĩ

    GS.TS.BS. Kiyoshi Fukui

    Giám đốc Viện Nghiên cứu Enzyme, Đại học Tokushima, Nhật Bản

    GS.TS. Somi Kim Cho

    Trường Khoa học Sự sống Ứng dụng, Đại học Quốc gia Jeju, Hàn Quốc

    komi

    Toan_Lab_1_resize

    Toàn thể nhân sự PTN Tế bào gốc (Năm 2013)

    TS. Đỗ Minh Sĩ
    TS. Đinh H. Đăng Khoa
    TS.GV. Trần Lê Bảo Hà
    TS. Nguyễn L. Xuân Trường
    ThS. Nguyễn T Thương Huyền
    ThS. Nguyễn Thanh Nguyên
    ThS.NCV. Phạm L. Bửu Trúc
    ThS.GV. Trương Hải Nhung
    ThS. Đặng Hoàng Lâm
    ThS. Trần Thị Như Mai
    ThS. Đặng T Tùng Loan
    ThS. Trần Hồng Diễm
    ThS. Đoàn Chính Chung
    ThS. Vương Gia Tuệ
    ThS. Tô Minh Quân
    CN. Nguyễn Thanh Tâm
    CN. Nguyễn Thị Minh Nguyệt
    CN. Phạm Quốc Việt
    CN. Vũ Bích Ngọc
    CN. Chung Tố Nhi
    CN. Dương Thị Thư
    CN. Dương Thanh Thủy
    CN. Đoàn Nguyên Vũ
    CN. Nguyễn T. Hải Hà
    CN. Nguyễn Thái Quỳnh Anh
    CN. Mai Thị Trang
    CN. Huỳnh Mỹ Linh
    CN. Nguyễn Minh Hoàng
    CN. Lâm Thị Mỹ Hậu
    CN. Phan Lữ Chính Nhân
    CN. Nguyễn Gia Khuê
    CN. Nguyễn Thế Kha
    CN. Khuất Tấn Lâm
    CN. Nguyễn Thị Nhung
    CN. Phạm Thị Hoàng Oanh
    CN. Hồ Mạnh Tín
    CN. Trần Huệ Vy An
    CN. Trịnh Ngọc Lê Vân
    CN. Phạm Minh Vương
    CN. Đinh Thị Hồng Nhung
    CN. Lê Thị Ngọc Hương
    CN. Huỳnh Thúy Oanh
    CN. Bùi Ngọc Thúy
    ThS. Nguyễn Trường Sinh
    CN. Nguyễn Thị Ngọc Mỹ
    CN. Nguyễn Thị Kiều Oanh
    CN. Nguyễn Thị Kim Nguyền
    CN. Trần Huệ Vy An
    CN. Nguyễn Thị Phương Dung
    CN. Vũ Thanh Bình


  • Đào tạo KTV Hỗ trợ sinh sản

    Đào tạo KTV Hỗ trợ sinh sản

    sperm

    1. Mục đích

    Khóa học này sẽ trang bị cơ sở lí thuyết và kĩ thuật hỗ trợ sinh sản trên người và động vật cho kĩ thuật viên. Sau khi tham gia khóa học, kĩ thuật viên có thể tiến hành các kĩ thuật hỗ trợ sinh sản như thu nhận trứng, phân loại, chọn lọc, nuôi trưởng thành trứng; thu nhận, hoạt hóa tinh trùng; thụ tinh trong ống nghiệm; vi tiêm tinh trùng vào bào tương trứng, nuôi phôi đến giai đoạn phôi nang. Khóa nâng cao sẽ trang bị kĩ thuật sinh thiết phôi, hỗ trợ thoát nang, kĩ thuật làm karyotype, kĩ thuật sinh học phân tử phục vụ cho chẩn đoán.

    (more…)

  • Tháng 7: THÁNG NHẬN THỨC MÁU CUỐNG RỐN

    cordMặc dù máu cuống rốn đã sử dụng để điều trị thành công rất nhiều tổn thương, bệnh trên hàng trăm, hàng ngàn người trên thế giới; song, hiểu biết về tầm quan trọng của máu cuống rốn thì ít người biết đến. Theo một khảo sát được công bố trên Tạp chí Reproductive medicine cho thấy khi hỏi 4 phụ nữ mang thai thì có đến 3 phụ nữ không biết máu cuống rốn có vai trò gì hay hiểu biết rất ít về máu cuống rốn cũng như tế bào gốc từ đó.

    (more…)

  • Hình thành và phát triển

    PTNPTN Nghiên cứu và Ứng dụng TBG có tiền thân là PTN Sinh học phân tử (gọi tắt là Lab.C). Lab C được thành lập vào năm 1999 thông qua dự án “Tăng cường trang thiết bị Phòng Thí nghiệm Công nghệ Sinh học phân tử phục vụ nghiên cứu khoa học”.

    Nhằm đáp ứng nhu cầu nâng cao chất lượng nghiên cứu và đào tạo, nâng cao chất lượng cuộc sống, đẩy lùi bệnh tật… Ngày 29/10/2007 GĐ ĐHQG Tp.HCM ký quyết định thành lập Phòng Thí nghiệm Nghiên cứu và Ứng dụng Tế bào gốc.

    Đây là PTN về CNSH hiện đại, PTN Tế bào gốc đầu tiên và đồng bộ nhất trong các tỉnh phía nam và trong hệ thống các trường ĐH cả nước. PTN đảm nhận các nhiệm vụ sau:

    • Nghiên cứu các vấn đề cơ bản trong lĩnh vực khoa học liên quan tạo tiền đề cho việc nghiên cứu các công nghệ mới có thể nâng cao hàm lượng tri thức trong các ứng dụng công nghiệp và các ngành kinh tế xã hội
    • Nghiên cứu, chế tạo các sản phẩm, đặc biệt là các sản phẩm có khả năng được ứng dụng vào công nghiệp và các ngành kinh tế-xã hội
    • Phối hợp đào tạo tiến sĩ, thạc sĩ; tạo điều kiện cho các nghiên cứu sinh, học viên cao học
    • Thực hiện các hợp đồng chuyển giao công nghệ, liên kết với các cá nhân/đơn vị trong và ngoài ĐHQG-HCM
    • Thực hiện các dịch vụ kiểm tra, kiểm định, đo lường theo yêu cầu của các cá nhân, đơn vị trong và ngòai nước
    • Đào tạo các cán bộ nghiên cứu trẻ có năng lực nhằm nâng cao chất lượng nghiên cứu của PTN
  • Hợp tác

    PTN có liên hệ chặt chẽ trong đào tạo và nghiên cứu triển khai với các đơn vị khác trong nước như Viện Sinh học Nhiệt đới, Viện Khoa học kỹ thuật Nông nghiệp miền Nam, Viện nghiên cứu nuôi trồng thủy sản II, các trường thành viên của ĐH Quốc gia, Đại học Đà Lạt, ĐH Tây nguyên, ĐH Cần Thơ…

    Từ năm 1999, PTN đã hợp tác về đào tạo và nghiên cứu với các đơn vị quốc tế như: Trung tâm Quốc tế Công nghệ Sinh học, Đại học Osaka, Nhật Bản; PTN. Sinh hóa công nghiệp, ĐH Kyoto, Nhật Bản; Tham gia chương trình Mạng lưới các nghiên cứu vi sinh vật Châu Á (Asian Network on Microbial Research) gồm Nhật Bản, Trung Quốc, Hàn Quốc, Singapore, Thái Lan, Malaysia, Indonesia, Philippines và Việt Nam, do Nhật Bản chủ trì.

    2013-08-25_12-22-57

    Trong lĩnh vực Hỗ trợ sinh sản, Tế bào động vật và Tế bào gốc, các mối hợp tác trong và ngoài nước chủ yếu được thực hiện dưới hình thức song phương, không chính thức. Tuy nhiên các hợp tác này rất hiệu quả trong thời gian qua:

    • Trung tâm ung bướu TP. HCM
    • Bệnh viện Hùng Vương TP. HCM
    • Bệnh viện Phụ sản Từ Dũ
    • Viện Chăn nuôi Quốc gia
    • Trung tâm Công nghệ Quốc gia
    • Viện Sinh học Nhiệt đới
    • Viện Khoa học KT Nông nghiệp Miền Nam
    • Viện ung thư quốc gia – NIH, Hoa Kỳ
    • Tập đoàn Vista Biologicals corporation, Hoa Kỳ
    • Viện Riken, Nhật Bản
    • Đại học Quốc gia Singapore
    • Đại học California Hoa Kỳ

     

     

  • Đào tạo KTV nuôi cấy tế bào động vật

    I. GIỚI THIỆU VỀ CHƯƠNG TRÌNH

    stem-cell

    Để đáp ứng nhu cầu về nhu cầu sử dụng tế bào động vật nói chung và tế bào người nói riêng trong nghiêncứu và ứng dụng, PTN nghiên cứu và Ứng dụng Tế bào gốc sẽ mở Khóa đào tạo Kĩ thuật viên nuôi cấy tế bào động vật.

    Khóa học này sẽ cung cấp cho học viên các kiến thức từ cơ bản đến chuyên sâu về tế bào động vật, sinh học của tế bào động vật khi nuôi cấy và các thao tác kĩ thuật trong nuôi cấy tế bào động vật.

    (more…)

  • Phạm Văn Phúc

    I. PERSONAL INFORMATIONS
    – Name: PHAM VAN PHUC

    Jobs: Reseacher, Lecturer

    – Positions:

    + Head of Animal Physiology and Biotechnology Laboratory, Department of Animal Physiology and Biotechnology,
    + Deputy-head of Stem cell Research and Application Laboratory

    – Address: Stem Cell Research and Application Laboratory, University of Science, Vietnam National University, 227 Nguyen Van Cu, District 5, Ho Chi Minh city, Vietnam

    – Email: pvphuc@hcmuns.edu.vn

    II. PUBLICATIONS

    II.1. International publication (selected peer-reviewed publications)

    Click here:

    My NCBI Researchgate

      II.2. Intranational publications

      II.2.1. Journal articles

      1. Phạm Văn Phúc, Trương Định, Huỳnh Thị Lệ Duyên, Phan Kim Ngọc (2007). Biệt hóa in vitro tế bào mầm từ mảnh mô tinh hoàn chuột. Tạp chí Y học Tp. HCM, 11 (4): 219-223.

      2. Phan Kim Ngọc, Phạm Văn Phúc, Trần Lê Bảo Hà (2007). Thu nhận và biệt hóa tế bào gốc trung mô từ máu cuống rốn người. Tạp chí Phát triển Khoa học và Công nghệ, 10 (12): 5-10. Link

      3. Phạm Văn Phúc, Đặng Hoàng Lâm, Trương Hải Nhung, Phan Kim NGọc (2008). Thu nhận tế bào gốc đa tiềm năng từ máu cuống rốn người. Tạp chí Y dược học Quân sự, 33(2): 119-125.

      4. Phạm Văn Phúc, Nguyễn Đăng Khoa, Trần Bảo Kiếm, Phan Kim Ngọc (2008). Nghiên cứu biệt hóa tế bào gốc trung mô từ máu cuống rốn người thành tế bào giống thần kinh, cơ tim và tiết insulin bằng dịch chiết. Tạp chí Công nghệ Sinh học, 6(4): 415-421.

      5. Nguyễn Thị Thương Huyền, Phạm Văn Phúc, Hoàng Nghĩa Sơn, Phan Kim Ngọc (2009). Tạo phôi bò bằng kĩ thuật thụ tinh in vitro từ nguồn giao tử đông lạnh. Tạp chí Công nghệ sinh học 7(2): 161-167.

      6. Phạm Văn Phúc, Nguyễn Thanh Tâm, Vương Thị Hồng Nhung, Dương Thị Bạch Tuyết, Phan Kim Ngọc (2009). KhẢo sát tác động của tốc độ làm lạnh và nồng độ huyết thanh lên tỉ lệ sống và tính gốc của tế bào gốc trung mô sau khi đông lạnh. Tạp chí Phát triển Khoa học và Công nghệ, 12 (9): 12-22. Link

      7. Phạm Văn Phúc, Trương Hải Nhung, Đặng Hoàng Lâm, Phan Kim Ngọc, Phan Toàn Thắng (2009), Đánh giá sự biến điệu trong biểu hiện các gen chuyên biệt trong quá trình biệt hóa in vitro tế bào gốc trung mô máu cuống rốn người thành tế bào tiết insulin, Tạp chí Công nghệ Sinh học 7(3):295-306.

      8. Đoàn Chính Chung, Phạm Văn Phúc, Phan Kim Ngọc (2010). Cảm ứng biệt hóa tế bào gốc trung mô máu cuống rốn người thành tế bào giống cơ tim bằng 5-azacytidine. Tạp chí Y Dược học Quân sự 35(7):76-83.

      9. Trương Hải Nhung, Phạm Văn Phúc, Đoàn Chính Chung, Nguyễn Đức Tận, Phan Kim Ngọc (2010). Ảnh hưởng của ghép trung mô đồng loại và di loại đến số lượng tế bào bạch cầu, số lượng và tỷ lệ tế bào lympho TCD4+, TCD8+ trên chuột nhắt trắng. Tạp chí Y-dược học quân sự , Số chuyên đề Sinh lý bệnh, 35: 49-55.

      10. Trần Thị Như Mai, Nguyễn Thị Phương Linh, Phạm Văn Phúc, Phan Kim Ngọc (2010). Thử nghiệm xây dựng mô hình chuột nhắt trắng bị lão hóa da do bức xạ mặt trời nhân tạo. Tạp chí Khoa học và Công nghệ 48(2A): 636-641.

      11. Pham Thi Thuy Trinh, Truong Dinh, Nguyen Van Hung, Pham Van Phuc, Le Van Dong (2010). Thu nhận tế bào gốc trung mô từ màng lót cuống rốn. Tạp chí thông tin Y học. 1-10.

      12. Trương Hải Nhung, Dương Thanh Thủy, Phạm Văn Phúc, Phan Kim Ngọc (2010). Cấy ghép tủy xương đồng loại để điều trị suy tủy trên mô hình chuột. Tạp chí Phát triển Khoa học và Công nghệ 13(K1):5-15.

      13. Chung Tố Nhi, Nguyễn Mỹ Anh, Võ Hồ Diệp Khánh, Phạm Văn Phúc, Phan Kim Ngọc (2010). Tạo phôi heo nhân bản bằng tiêm tế bào cumulus vào trứng đã loại nhân. Tạp chí Khoa học kĩ thuật chăn nuôi 18(4):6-11.

      14. Phạm Văn Phúc, Chi Jee Hou, Lê Văn Đông, Trương Đình Kiệt, Phan Kim Ngọc (2010). Biệt hóa in vitro tế bào đơn nhân từ máu cuống rốn người thành tế bào tua. Tạp chí Công nghệ Sinh học 8(3B):1111-1120.

      15. Phan Kim Ngọc, Dương Thanh Thủy, Phạm Lê Bửu Trúc, Phạm Văn Phúc (2010). So sánh hiệu quả điều trị tiểu đường type 1 bằng cách ghép tế bào gốc trung mô, tủy xương và tế bào tiết insulin trên mô hình chuột. Tạp chí Công nghệ Sinh học 8(3B):1105-1110. Link

      16. Phạm Văn Phúc, Lê Thành Trung, Trương Hải Nhung, Vương Gia Tuệ, Dương Thanh Thủy, Phan Kim Ngọc (2010). Thu nhận tế bào ung thư vú từ khối u vú. Tạp chí Công nghệ Sinh học 8(4):1775-1783.

      17. Pham Van Phuc, Siah Chia Keng, Nguyen Thi Minh Nguyet, Duong Thanh Thuy, Phan Kim Ngoc (2010). Isolation and comparison of tumorigenicity of different cell population in MCF-7 breast cancer cell line based on CD44 and CD24 markers. Tạp chí Công nghệ Sinh học 8(4):1-7.

      18. Vũ Bích Ngọc, Bùi Nguyễn Tú Anh, Nguyễn Thanh Tâm, Nguyễn Minh Hoàng, TRần Công Duy Long, Đỗ Đình Công, Nguyễn Hoàng Bắc, Phan Kim Ngoc, Phạm Văn Phúc. Nghiên cứu bảo quản khối u ung thư tế bào gan để tế bào khối u. Tạp chí Sinh lý học Việt Nam, 16(3), 2012: 35-42.

      19. Doan Chinh Chung, Truong Hai Nhung, Pham Quoc Viet, Le Van Dong, Phan Kim Ngoc, Pham Van Phuc (2012). Transcript expression changes of umbilical cord blood derived mesenchymal stem cells in cardiomyocyte differentiation. Tạp chí Công nghệ Sinh học 10(2):207-215:2012.

      20. Đặng Thị Tùng Loan, Nguyễn Thị Diệu Hằng, Phạm Văn Phúc, Nguyễn Thi Bay, Phan Kim Ngọc. Nghiên cứu gây hoại tử xương bằng glucocorticoid và thử nghiệm ghép tế bào đơn nhân tuỷ xương trên mô hình bệnh lý thực nghiệm. Tạp chí Công nghệ Sinh học 10(3):1-10:2012.

      21. Nguyễn Gia Khuê, Phạm Minh Vương, Bùi Nguyễn Tú Anh, Trương Châu Nhật, Nguyễn Vương Tường Vy, Đoàn Ngọc Trung, Lê Thị Bích Phượng, Phan Lữ Chính Nhân, Phạm Văn Phúc, Phan Kim Ngọc. Biệt hoá tế bào mỡ thành tế bào tiết insulin và đánh giá khả năng điều tiết insulin của tế bào biệt hoá. Tạp chí Sinh lý học Việt Nam 17(1):21-27, 2013.

      22. Vũ Bích Ngọc, Trịnh Ngọc Lê Vân, Phí Thị Lan, Bùi NGuyễn Tú Anh, Tạ Thành Văn, Phan Kim Ngọc, Phạm Văn Phúc. Chuẩn hoá quy trình tạo chuột thiếu máu chi suy giảm miễn dịch. Tạp chí Sinh lý học Việt Nam 17(1):27-36, 2013.


      II.2.2. Books and Book chapters

      1. Phan Kim Ngọc, Phạm Văn Phúc. Công nghệ Sinh học trên Người và Động vật. NXB Giáo dục, 2007.

      2. Phan Kim Ngọc, Phạm Văn Phúc, Trương Định. Công nghệ Tế bào gốc. NXB Giáo dục, 2009.

      3. Phạm Văn Phúc (Chủ biên), Đặng Hoàng Lâm, Trương Hải Nhung, Trần Thị Thanh Khương. Công nghệ hỗ trợ sinh sản. NXB Khoa học và Kĩ thuật, 2013 (in press).


      III. PRESENTATIONS

      III.1. International conferences

      1. International workshop on Biotechnology in Agriculture, Vietnam, 2006

      2. 2nd Asia Reproduction Biotechnology Conference, Thailand, 2009

      3. 3rd Asia Reproduction Biotechnology Conference, Cambodia, 2010

      4. 3rd International Conference on the Development of Biomedical Engineering in Vietnam, Vietnam, 2010

      5. 3rd Regenerative medicine and stem cell World Congress, Shanghai, China, 2010

      6. 28th Annual NRL workshop on infectious disease, Canberra, Australia, 2011

      7. 16th AFES, Ho Chi Minh, Vietnam, 2011

      8. 4th International Conference on the Development of Biomedical Engineering in Vietnam, Vietnam, 2012

      9. Asian Federation of Biotechnology Regional Symposium, Vietnam, 2012

      10. 5th Annual World Congress of Cancer, Beijing, China, 2012

      11. International conference Mekong-Sante, Hanoi, Vietnam, 2012

      12. ISSCR 2012 Annual Meeting, Yokohama, Japan, 2012

      13. Human Genetics, San Francisco, USA, 2012

      III.2. Intranational conference

      1. Phạm Văn Phúc, Phan Minh Liêm, Ngô Kế Sương. Thu nhận, tinh sạch tế bào mầm phôi từ chuột nhắt và thiết lập lớp tế bào MEF feeder để nuôi tế bào mầm. Hội nghị Sinh học Sự sống toàn quốc: 1355-1358, tháng 11/2005.

      2. Phan Minh Liêm, Phạm Văn Phúc, Nguyễn Thị Thúy Anh, Ngô Kế Sương. Khảo sát tác động của một số chất ức chế miễn dịch lên hệ thống miễn dịch của chuột nhắt. Hội nghị Sinh học Sự sống toàn quốc: 1278-1282, tháng 11/2005.

      3. Phan Thành Trung, Phạm Văn Phúc, Nguyễn Đăng Quân, Phan Kim Ngọc. Tách và nuôi cấy tế bào gốc trung mô từ tủy xương chuột nhắt trắng. Hội nghị Công nghệ Sinh học: 315-318, 2005.

      4. Đỗ Ngọc Hân, Võ Thị Bích Phượng, Phạm Văn Phúc. Vi tiêm
      tinh trùng vào bào tương trứng trên chuột nhắt trắng. Hội nghị Khoa học Trường ĐH KHTN, 11/2006.

      5. Phạm Văn Phúc, Trịnh Như Thùy, Trương Định, Phan Kim Ngọc. Tế bào gốc và tiềm năng ứng dụng. Hội nghị khoa học Bệnh viện Hùng Vương, 2007.

      6. Phạm Văn Phúc, Đặng Hoàng Lâm, TRần Thị Thanh Khương, Trương Hải Nhung, Phan Kim Ngọc. Xác định nhanh giới tính phôi bò bằng kĩ thuật LAMP. Hội nghị sinh hóa và Sinh học phân tử: 63-67, 2008.

      7. Phạm Văn Phúc, Nguyễn Thanh Tâm, Vuơng Thị Hồng Nhung, Dương Thị Bạch Tuyết, Phan Kim Ngọc. Khảo sát tốc độ làm lạnh và nồng độ huyết thanh lên sự sống sót và tính gốc của tế bào gốc trung mô sau khi đông lạnh. Hội nghị sinh hóa và Sinh học phân tử: 511-517, 2008.

      8. Trương Hải Nhung, Nguyễn Thị Thanh Thúy, Phạm Văn Phúc, Phan Kim Ngọc. Xây dựng mô hình bệnh lí tiểu đường trên chuột và khảo sát khả năng ổn định đường huyết của trái bí đao non. Hội nghị Khoa học lần thứ 6, Trường Đai học Khoa học Tự nhiên, 14/11/2008.

      9. Dương Thanh Thủy, Trương Hải Nhung, Phạm Văn Phúc, Phan Kim Ngọc. Cấy ghép tủy xương đồng loại điều trị bệnh suy tủy trên mô hình chuột. Hội nghị Khoa học lần thứ 6, Trường Đai học Khoa học Tự nhiên, 14/11/2008.

      10. Đặng Thị Tùng Loan, Phạm Lê Bửu Trúc, Đoàn Chính Chung, Trần Bảo Kiếm, Phạm Văn Phúc, Phan Kim Ngọc. Khảo sát sự biệt hóa của tế bào gốc trung mô máu cuống rốn thành tế bào tiết insulin. Hội nghị Khoa học lần thứ 6, Trường Đai học Khoa học Tự nhiên, 14/11/2008.

      11. Nguyễn Thị Diệu Hằng, Đỗ Ngọc Hân, Nguyễn Nữ Hải Long, Phạm Văn Phúc, Phan Kim Ngọc. Thử nghiệm phân lập tế bào gốc từ máu kinh nguyệt người. Hội nghị Khoa học lần thứ 6, Trường Đai học Khoa học Tự nhiên, 14/11/2008.

      12. Trần Thị Như Mai, Vương Gia Tuệ, Khổng Hiệp, Phạm Văn Phúc, Phan Kim Ngọc. Thu nhận và biệt hóa tế bào gốc trung mô từ mô mỡ người. Hội nghị Khoa học lần thứ 6, Trường Đai học Khoa học Tự nhiên, 14/11/2008.

      13. Le Thanh Long, Nguyen Tran Phuong, Doan Chinh Chung, Pham Van Phuc, Bui Van Le, Phan Kim Ngoc. USING BOMBARDMENT FOR PRODUCTION OF gfp GENE-EXPRESSING ZEBRAFISH. Biotechnology Conference in HCM city. 10/2009.

      14. Chung To Nhi, Nguyen My Anh, Vo Ho Diep Khanh, Pham Van Phuc, Phan Kim Ngoc. Production of cloned pig embryo by injecting the cumulus cell into the enucleated oocyte. Biotechnology Conference in HCM city. 10/2009.

      15. Truong Hai Nhung, Nguyen Thi Thanh Thuy, Nguyen Huu Tam, Pham Van Phuc, Phan Kim Ngoc. EVALUATING  GLYCEMIA STABILIZING OF YOUNG FUZZY MELON (BENINCASA HISPIDA) ON DIABETIC MOUSE (MUS MUSCULUS VAR.ALBINO) MODEL. Biotechnology Conference in HCM city. 10/2009.

      16. Pham Le Buu Truc, Duong Thanh Thuy, Ma Kien Phuc, Le Ngoc Chau, Nguyen Khac Toan, Pham Van Phuc, Phan Kim Ngoc. THERAPEUTIC EFFECT OF INSULIN PRODUCING CELLS TRANSPLANTATION ON DIABETIC MICE. Biotechnology Conference in HCM city. 10/2009.

      17. Duong Thi Thu, Nguyen Thi Minh Nguyet, Nguyen Huyen Minh Thuy, Vo Thi Kieu Van, Pham Van Phuc, Phan Kim Ngoc. RESEARCH ON PRODUCING MOUSE PARTHENOGENETIC EMBRYOS. Biotechnology Conference in HCM city. 10/2009.

      18. Pham Van Phuc, Truong Hai Nhung, Doan Chinh Chung, Nguyen Thanh Tam, Pham Quoc Viet, Vu Bich Ngoc, Phan Kim Ngoc. ESTABLISHING ASSAYS TO EVALUATE INTACTNESS OF MESENCHYMAL STEM CELL AFTER LONG-TERM CULTURE. Biotechnology Conference in HCM city. 10/2009.

      19. Pham Van Phuc, Nguyen Minh Hoang, Nguyen Thanh Tam, Pham Quoc Viet, Phan Kim Ngoc. ESTABLISHING PROCEDURE TO PRIMARY CULTURE MAMTLE EPITHELIAL CELLS OF FRESWATER PEARL MUSSELS. Biotechnology Conference in HCM city. 10/2009.

      20. Phan Kim Ngoc, Pham Van Phuc. RESULTS OF CURING SOME DISEASES BY STEM CELL TRA
      NSPLANTATION AT STEM CEL R&D LABORATORY. Biotechnology Conference in HCM city. 10/2009.

      21. Dang Thi Tung Loan, Vo Hong Hanh, Le Thi Ha Mien, Pham Van Phuc, Phan Kim Ngoc. STUDY ABOUT THE EFFECT OF GLUCOCORTICOID ON OSTEONECROSIS IN MICE MUS MUSCULUS VAR. ALBINO. Biotechnology Conference in HCM city. 10/2009.

      22. Phạm Văn Phúc, Phan Kim Ngọc. Liệu pháp tế bào tua trong điều trị trúng đích trên ung thư vú. Hội nghị Ung thư, Đại học Y Hà Nội, 2011.

      IV. Major research areas

      – Stem cell therapy in cancer, diabetic, cardiovascular diseases

      – Stem cell signaling pathway in cancer and cancer stem cells

      – Immunotherapies

      – Stem cell cosmetic

      – Stem cell targeting natural product derived pharmaceuticals

      V. OTHER SCIENTIFIC ACTIVITIES

      V.1. Editor

      – Editor-in-Chief: Biomedical Research and Therapy (BMRAT)

      Co-Editor-in-Chief: Progress in Stem Cell (PSC)

      – Advisory Editor of Journal: International Journal of Plant, Animal and Environmental Sciences

      Editorial Board Member of Journal: Research Opinions in Animal & Veterinary Sciences (ROAVS)

      – Speciality Editorial Board Member of Journal: WebMedCentral

      – Co-Editor in Chief: International Journal of Advanced Biotechnology and Research

      -Editorial Board Member of World Journal of Medicine and Medical Science

      – Editorial Board Member of World Journal of Clinical Oncology


      V.2. Reviewer

      – Stem cell Translational medicine

      Journal of Visualized Experiments

      Journal of Blood Disorders & Transfusion

      – Biologics: Targets and Therapy

      Breast cancer: Targets and Therapy

      OncoTargets and Therapy

      Stem Cells and Cloning: Advances and Applications

      – Cellular Reprogramming