MỘT SỐ KHÁNG SINH CÓ THỂ LÀM TRẦM TRỌNG THÊM CÁC BIẾN CHỨNG Ở BỆNH NHÂN GHÉP TẾ BÀO GỐC

Một số thuốc kháng sinh phổ rộng có thể gây phá vỡ các hệ vi sinh vật của ruột (microbiome), làm tăng nguy cơ biến chứng từ việc cấy ghép tế bào gốc. Đây là kết quả của một nghiên cứu mới, đã đánh giá dữ liệu từ hơn 850 bệnh nhân được cấy ghép tế bào gốc, cũng như những thử nghiệm cận lâm sàng trên động vật (chuột). The findings suggest that selecting antibiotics that spare “good” bacteria may help protect against graft-versus-host disease (GVHD), which occurs when transplanted donor cells, recognizing their new home as foreign, attack the recipient’s body.

Công trình được đăng trên tạp chí Science Translational Medicine, ngày 18 tháng 5 năm 2016. Các phát hiện cho thấy rằng việc lựa chọn kháng sinh “tha cho” (không ảnh hưởng tới) vi khuẩn “tốt” có thể giúp bảo vệ cơ thể người bệnh chống lại bệnh mảnh ghép chống vật chủ (graft-versus-host disease – GVHD) khi được cấy ghép các tế bào gốc của người hiến. Bệnh mảnh ghép chống vật chủ là một biến chứng xảy ra khi cấy ghép tế bào gốc hay ghép tủy xương, theo đó, các tế bào của người hiến sau khi ghép tấn công lại cơ thể của người nhận (bệnh nhân).

Hình: Một nghiên cứu mới cho thấy rằng một số loại thuốc kháng sinh phổ rộng có khả năng phá vỡ các hệ vi sinh vật đường ruột, làm trầm trọng thêm bệnh GVHD ở bệnh nhân cấy ghép tế bào gốc.

Transplant patients vulnerable to life-threatening bacterial infections are often treated with broad-spectrum antibiotics. Sau khi ghép, bệnh nhân dễ bị nhiễm trùng (do vi khuẩn), có thể đe dọa tính mạng nên thường được điều trị bằng kháng sinh phổ rộng. To better understand the effects of antibiotic treatment on GVHD, Yusuke Shono, a research associate in the lab of Marcel van den Brink at Sloan Kettering Institute, and his colleagues mined the clinical records of 857 allogeneic hematopoietic stem cell transplant patients. Để hiểu rõ hơn về những ảnh hưởng của điều trị kháng sinh trên GVHD, Yusuke Shono, một nhà nghiên cứu trong phòng thí nghiệm của Marcel van den Brink tại viện Sloan Kettering và các đồng nghiệp đã khai thác các hồ sơ bệnh án của 857 bệnh nhân được cấy ghép tế bào gốc tạo máu đồng loại. Treatment with some broad-spectrum antibiotics, compared to antibiotics with more limited activity, correlated with greater risk of death from GVHD. Việc điều trị bằng một số thuốc kháng sinh phổ rộng có nguy cơ tử vong do GVHD nhiều hơn so với các thuốc kháng sinh có phổ hoạt động hạn chế hơn. Analysis of stool samples from some of the patients revealed that broad-spectrum antibiotics perturbed the gut microbiome, killing off certain protective bugs.Phân tích các mẫu phân từ một số các bệnh nhân cho thấy kháng sinh phổ rộng làm rối loạn các hệ vi khuẩn ruột và phá hủy đi hệ thống bảo vệ của cơ thể kháng vi khuẩn có hại.

In mice treated with various antibiotic regimens following stem cell transplantation, those given broad-spectrum antibiotics developed more severe GVHD. Tương tự như vậy, ở những con chuột được điều trị bằng các thuốc kháng sinh khác nhau sau cấy ghép tế bào gốc, các kháng sinh phổ rộng làm cho bệnh GVHD nghiêm trọng hơn. The drugs seemed to spur the growth of bacteria known to degrade the protective mucus lining the colon, breaking down gut barrier function. Các loại thuốc này dường như thúc đẩy sự tăng trưởng của vi khuẩn “xấu”, làm phân hủy các chất nhầy bảo vệ của niêm mạc ruột, phá vỡ hàng rào bảo vệ đường ruột.

Với những phát hiện trong các thử nghiệm lâm sàng đang tiếp tục được nghiên cứu, các nhà khoa học khuyến cáo hạn chế việc sử dụng các kháng sinh phổ rộng ở bệnh nhân ghép tế bào gốc để giảm các biến chứng từ bệnh GVHD.

Dịch bởi Bùi Nguyễn Tú Anh

Xem thêm công trình tại: http://stm.sciencemag.org/content/8/339/339ra71


Comments

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *