Author: tcnhat

  • [CCSTI] Lịch học học phần 1 và danh sách học viên

    Ban tổ chức chức khóa học CCSTI, HCM xin gởi đến các bạn Lịch học cũng như Danh sách các bạn học viên khóa học

    Session 1 (04-08/08/2014)

    Session 1

    Monday

    04/08

    Tuesday

    05/08

    Wednesday

    06/08

    Thursday

    07/08

    Friday

    08/08

    Morning

    8h-11h: Biostatistics training

    Prof. Sai-Ching Yeung

    (Hall I)

    8h-9h: Tissue Culture

    Liem Phan Ph.D. (Teleconference)

    9h-11h30: Practice course

    (Stem Cell Lab)

    8h-11h: The Cancer Genome Atlas and cBioportal analysis tool

    Liem Phan Ph.D. (Teleconference)

    8h-11h: Oncomine, Gene Expression Omnibus, Ingenuity Pathway Analysis

    Liem Phan Ph.D.

    (Teleconference)

    Afternoon

    15h-15h30: Opening Ceremony

    15h30-17h: Cancer cell signaling, Part 1

    Prof. Mong-Hong Lee

    (Hall I)

    13h30-16h30: Cancer cell signaling, Part 2

    Prof. Mong-Hong Lee

    (Hall I)

    13h30-16h30: Collaboration meeting

    (Hall I)

    13h30-16h30: Cancer Metabolism, Part 1

    Prof. Sai-Ching Yeung

    (Hall I)

    13h30-16h30: Cancer Metabolism, Part 2

    Prof. Sai-Ching Yeung

    (Hall I)

     

    DANH SÁCH HỌC VIÊN KHÓA HỌC CCSTI 2014, HCM

    STT

    Họ Và Tên

    1

    Bùi Minh Quang

    2

    Bùi Thị Ngọc Phượng

    3

    Bùi Vũ Hương

    4

    Cao Bảo Hiền

    5

    Cao Thị Thu Nga

    6

    Đặng Thị Kim Yến

    7

    Đặng Thị Lệ Hằng

    8

    Đặng Thị Thu

    9

    Đặng Thị Tùng Loan

    10

    Giang Thị Thanh Tuyền

    11

    Hồ Minh Nhật

    12

    Hồ Quang Trí Viên

    13

    Huỳnh Khánh Linh

    14

    Huỳnh Thị Hải Vân

    15

    Khuất Lê Uyên Vy

    16

    Lâm Thái Thành

    17

    Lê Bảo

    18

    Lê Kiều Minh

    19

    Lê Kim Phương Uyên

    20

    Lê Minh Dũng

    21

    Lê Quang Trọng Trung

    22

    Lê Thị Hà Thêu

    23

    Lê Thị Hạnh

    24

    Lê Thị Hồng Nga

    25

    Lê Thị Ngân Hà

    26

    Lê Thị Nguyên Thảo

    27

    Lê Trọng Nhân

    28

    Lê Việt Hằng

    29

    Lê Vũ Khánh Trang

    30

    Lý Trác Thức

    31

    Mai Ngọc Hân

    32

    Ngô Khắc Huy

    33

    Nguyễn Đặng Bích Trâm

    34

    Nguyễn Hoàng An

    35

    Nguyễn Khắc Toàn

    36

    Nguyễn Kim Thanh

    37

    Nguyễn Kỷ Cương

    38

    Nguyễn Lê Phương

    39

    Nguyễn Mai Trinh

    40

    Nguyễn Mạnh Huy

    41

    Nguyễn Nhật Phương Uyên

    42

    Nguyễn Nhật Thái

    43

    Nguyễn Phạm Phương Thanh

    42

    Nguyễn Phi Minh

    45

    Nguyễn Phú Sang

    46

    Nguyễn Quốc Thái

    47

    Nguyễn Tấn Trung

    48

    Nguyễn Thị Hồng Uyên

    49

    Nguyễn Thị Hồng Vân

    50

    Nguyễn Thị Lệ Sương

    51

    Nguyễn Thị Mỹ Phước

    52

    Nguyễn Thị Ngọc Anh

    53

    Nguyễn Thị Phương Thảo

    52

    Nguyễn Thị Thanh

    55

    Nguyễn Thị Thanh Hòa

    56

    Nguyễn Thị Thủy

    57

    Nguyễn Vũ Ngọc Châu

    58

    Phạm Bùi Hoàng Anh

    59

    Phạm Ngọc Khôi

    60

    Phạm Thị Tường Vy

    61

    Phan Lữ Chính Nhân

    62

    Phan Ngọc Uyên Thi

    63

    Phan Tấn Trung

    64

    Tăng Thị Ngọc Nữ

    65

    Trần Minh Nhựt

    66

    Trần Ngọc Ánh

    67

    Trần Ngọc Lan Hương

    68

    Trần Phương Thảo

    69

    Trần Tân Phượng

    70

    Trần Thị Bích Liễu

    71

    Trần Thị Mai Dy

    72

    Trẩn Thị Ngọc Mai

    73

    Trần Thị Thanh Thủy

    74

    Trình Mai Duy Lưu

    75

    Trịnh Vạn Ngữ

    76

    Trương Châu Nhật

    77

    Trương Quang Đồng

    78

    Trương Thị Hoàng Mai

    79

    Trương Trường Đính

    80

    Văn Đắc Thành

    81

    Võ Duy Lê Giang

    82

    Vũ Thanh Bình

    83

    Vũ Tiến Luyện

    84

    Phan Nguyễn Quốc Thuận

    85

    Nguyễn Công Hoàng

    86

    Hồ Như Ngọc

    87

    Trần Hoàng Hiệp

    88

    Ông Đăng Quang

    89

    Lê Bảo Thư

    90

    Nguyễn Thị Hoài Nga

    91

    Huỳnh Lê Thảo Trinh

    92

    Trịnh Thị Thu Thảo

    93

    Nguyễn Thị Thoại An

    94

    Nguyễn Ngọc Đoan Trang

    95

    Phan Nguyễn Quốc Thuận
  • Thông báo phỏng vấn sinh viên/học viên cao học và nghiên cứu sinh tham gia học tập và nghiên cứu khoa học tại PTN

    ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HỒ CHÍ MINH
    TRƯỜNG ĐH KHOA HỌC TỰ NHIÊN
    PTN NC & ƯD TẾ BÀO GỐC
    PTN SLH & CNSH ĐỘNG VẬT

    CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
    Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

     

    Số: 29/TBG                                                                                               Tp. Hồ Chí Minh, ngày 21 tháng 7  năm 2014

    V/v Tuyển chọn sinh viên, học viên cao học và
    nghiên cứu sinh tham gia học tập và nghiên cứu
    khoa học tại PTN

    THÔNG BÁO

    Các bạn sinh viên/học viên (Danh sách đính kèm) đã vượt qua vòng xét chọn hồ sơ dự tuyển vào PTN Tế bào gốc sẽ phỏng vấn theo lịch như sau:

    – Phỏng vấn trực tiếp: Ngày 27/07/2014 (Tại PTN TBG)

    – Thông báo kết quả: ngày 02/08/2014 (Tại bảng thông báo PTN và trên website PTN)

    – Tham gia vào PTN: ngày 05/08/2014

    STT

    Họ tên

    MSSV

    Thời gian

    STT

    Họ tên

    MSSV

    Thời gian

    1

    Huỳnh Mạnh Cầm

    1115050

    8:00

    27

    Nguyễn Thị Lan Hương

    1118181

    13:10

    2

    Nguyễn Huỳnh Cẩm Tú

    1367034

    8:10

    28

    Trần Hồng Vân

    1363022

    13:20

    3

    Vũ Minh Hùng

    1118172

    8:20

    29

    Lê Thị Thùy Mân

    1115326

    13:30

    4

    Trịnh Thị Nam Giang

    1118096

    8:30

    30

    Trần Nữ Kim Duyên

    1118071

    13:40

    5

    Nguyễn Ngọc Anh Quốc

    1318311

    8:40

    31

    Nguyễn Anh Tú

    1118527

    13:50

    6

    Phạm Thị Ngọc Trâm

    1118496

    8:50

    32

    Trương Ái Dung

    1118066

    14:00

    7

    Phan Thị Minh Phương

    1118355

    9:00

    33

    Trịnh Thị Thu Thảo

    1118431

    14:10

    8

    Nguyễn Thanh Trúc

    1118514

    9:10

    34

    Hồ Thị Minh Trúc

    1118512

    14:20

    9

    Nguyễn Thị Quỳnh Như

    11126061

    9:20

    35

    Võ Trần Ngọc Trinh

    1118501

    14:30

    10

    La Quốc Quân

    1115782

    9:30

    36

    Từ Tiểu My

    1118262

    14:40

    11

    Nguyễn Phi Hoàng

    1118140

    9:40

    37

    Trần Thị Tuyết Trinh

    1118500

    14:50

    12

    Huỳnh Lê Kim Giang

    1118091

    9:50

    38

    Trần Thị Hồng Nhung

    1015789

    15:00

    13

    Nguyễn Huỳnh Cẩm Tú

    1367034

    10:00

    39

    Nguyễn Trịnh Thiên Kim

    1318174

    15:10

    14

    Trần Thị Mỹ Thuận

    1115569

    10:10

    40

    Trương Thị Bích Ngọc

    1118292

    15:20

    15

    Nguyễn Lâm Tuyền

    1115689

    10:20

    41

    Trần Di Minh Đức

    1218495

    15:30

    16

    Trần Thanh Phước

    1115445

    10:30

    42

    Nguyễn Hoàng Thiên Phúc

    1218282

    15:40

    17

    Huỳnh Trọng Kha

    1215150

    10:40

    43

    Nguyễn Đặng Bích Trâm

    BTBTIU11042

    15:50

    18

    Trần Thị Huyền

    1118159

    10:50

    44

    Trần Lâm Cẩm Tú

    1218449

    16:00

    19

    Phan Thị Ngọc Lan

    1118212

    11:00

    45

    Lê Thị Vĩ Tuyết

    1115685

    16:10

    20

    Nguyễn Lâm Hồng Kiều Vân

    1215653

    11:10

    46

    Lê Minh Xuân

    1215662

    16:20

    21

    Nguyễn Hoàng Minh

    1218220

    11:20

    47

    Đỗ Nguyễn Phương Thảo

    1118414

    16:30

    22

    Phan Hồng Ngọc

    1118289

    11:30

    48

    Huỳnh Khánh Linh

    1218186

    16:40

    23

    Trương Thị Thu

    1118452

    12:30

    49

    Ông Bỉnh Nguyên

    1363009

    16:50

    24

    Lê Thị Ngân Hà

    1115755

    12:40

    50

    Nguyễn Thị Ngọc Linh

    1363008

    17:00

    25

    Nguyễn Thị Mỹ Tiên

    1118469

    12:50

    51

    Dương Thanh Ngọc Quyên

    1118368

    17:10

    26

    Nguyễn Ngọc Cường

    1115745

    13:00

    52

    Hồ Mỹ Trang

    1118479

    17:20

     

    Mọi thắc mắc xin liên hệ Thầy Phan Lữ Chính Nhân: plcnhan@hcmus.edu.vn  hoặc Cô Huỳnh Thúy Oanh: 0909088064, email : htoanh@hcmus.edu.vn.

    TM. Lãnh đạo PTN

    Phó trưởng PTN Tế bào gốc

    Trưởng PTN SLH&CNSH Động vật

    Phạm Văn Phúc

  • Hiệu Trưởng Đại học UCLA thăm PTN Tế bào gốc

    Chủ nhật ngày 29/6/2014, Hiệu Trưởng Đại học UCLA, Mĩ – Ngài Gene Block cùng phái đoàn đã thăm PTN Nghiên cứu và Ứng dụng Tế bào gốc, Trường ĐH KHTN, ĐHQG Tp.HCM.

    Untitled-3

    Trong khuôn khổ chương trình hợp tác về Khoa học Y sinh (Biomedical Science) giữa ĐH Quốc gia Tp.HCM và Đại học UCLA (Mĩ), chuyến công tác đợt này của ngài Gene Block và phái đoàn nhằm kí kết các văn bản hợp tác giữa 2 bên nhằm xúc tiến các hoạt động hợp tác trong nghiên cứu khoa học, phát triển công nghệ và đào tạo về Khoa học Y sinh với ĐHQG Tp.HCM.

    PTN Nghiên cứu và Ứng dụng Tế bào gốc, Trường ĐH KHTN, Đại học Quốc gia Tp.HCM, là một trong những đơn vị hưởng thụ trực tiếp từ hợp tác này. Trong chương trình hợp tác về Khoa học Y sinh, PTN Tế bào gốc là đơn vị chịu trách nhiệm chính trong việc triển khai chương trình nghiên cứu ung thư. Chương trình này là sự kết hợp những thành tựu KHCN của PTN Tế bào gốc về lĩnh vực tế bào gốc, tế bào gốc ung thư và liệu pháp miễn dịch; và của Trung tâm Nghiên cứu Ung thư JCCC của ĐH UCLA về liệu pháp trúng đích sử dụng kĩ thuật nanotechnology.

    Trong năm đầu tiên thực hiện chương trình, PTN Tế bào gốc đã cử 02 cán bộ để đào tạo tại UCLA về ung thư; phối hợp với các nhóm bên UCLA để đề xuất và triển khai các nghiên cứu về phát triển thuốc.

    Để thực hiện và khai thác tốt quan hệ hợp tác giữa UCLA và ĐHQG Tp.HCM, PTN Tế bào gốc đã đề xuất Trường ĐHKHTN, ĐHQG Tp.HCM thành lập PTN Nghiên cứu Ung thư.

    Chương trình hợp tác này đã mở ra một cơ hội mới cho những hướng nghiên cứu ứng dụng tế bào gốc trong sàng lọc thuốc và trị liệu ung thư của PTN Tế bào gốc trong thời gian tới.
  • Kết quả thử nghiệm lâm sàng pha I liệu pháp điều trị tấn công trúng đích tế bào gốc ung thư

    Tóm tắt: Kết quả thử nghiệm lâm sàng pha I sử dụng thuốc OMP-54F28 (FZD8-Fc) để tấn công trúng đích tế bào gốc ung thư đã được công bố. Kết quả cho thấy thuốc điều trị được tiếp nhận tốt, nhiều bệnh nhân ung thư giai đoạn cuối ổn định sức khỏe  trong hơn 6 tháng. 3 thử nghiệm khác đang được tiến hành, kết hợp với các liệu pháp tiêu chuẩn trong điều trị ung thư tụy, buồng trứng, và ung thư gan.

    nrc1232-f2

    Tại Hội nghị hàng năm của Hiệp hội Ung thư học lâm sàng Hoa Kỳ (ASCO), những nhà nghiên cứu đến từ đại học Colorado đã báo cáo về kết quả thử nghiệm lâm sàng pha I sử dụng thuốc OMP-54F28 (FZD8-Fc) sát thuốc tấn công trúng đích tế bào gốc ung thư (TBGUT) do hãng sản xuất OncoMed Pharmaceuticals phát minh. Kết quả cho thấy thuốc được tiếp nhận tốt ở 26 bệnh nhận mang khối u rắn giai đoạn cuối, bệnh nhân ổn định sức khỏe và bệnh không phát triển nặng thêm trong hơn 6 tháng. Hiện Trung tâm ung thư đại học Colorado và một số nơi khác đã cho phép tiến hành 3 thử nghiệm lâm sàng khác sử dụng thuốc OMP-54F28 (FZD8-Fc) kết hợp với các liệu pháp điều trị tiêu chuẩn khác để chữa ung thư tụy, buồng trứng và ung thư gan.                                                                                                                                                                                                                                                                                     Liệu pháp nhắm trúng đích tế bào gốc ung thư

    Giám đốc chương trình thử nghiệm lâm sàng mảng Tế bào gốc ung thư của Đại học Colorado, và là PI của chương trình thử nghiệm lâm sàng tại Trung tâm ung thư Đại học Colorado, TS.BS Antonio Jimeno nhận xét: “Đây là kết quả lạc quan cho một trong những liệu pháp điều trị tấn công trúng đích tế bào gốc ung thư”.  Thật là tuyệt vời khi làm việc với một nhà tài trợ am hiểu về khoa học và cùng chung một tầm nhìn và mục đích với chúng ra, đó là: mang những thuốc tiên tiến nhất vào điều trị lâm sàng, với mục đích tấn công tế bào gốc ung thư. Trong khuôn khổ hợp tác với Trung tâm Sinh học tế bào gốc và Trung tâm ung thư đại học Colorado, đây là thử nghiệm lâm sàng thứ 2 mà chúng tôi áp dụng trên bệnh nhân liệu pháp điều trị với mục địch đặc biệt là loại bỏ tế bào gốc ung thư bên trong khối u”.

    OMP-54F28, tên gọi khác là FZD8-Fc, là một chất đối kháng của đường truyền tín hiệu Wnt, là đường tín hiệu chủ đạo điều hòa sự phát triển của TBGUT. Đường truyền tín hiệu Wnt được tìm thấy không hoạt động bình thường trong nhiều loại khối u khác nhau như ung thư trực tràng, vú, gan, phổi và ung thư tuyến tụy. Với vai trò quan trọng của Wnt trong chức năng của Tế bào gốc ung thư được, và được xác nhận rộng rãi trong giới khoa học, đường truyền tín hiệu Wnt đã trở thành mục tiêu chính trong việc tìm kiếm thuốc điều trị ung thư. OMP-54F28 (FZD8-Fc) và một hợp chất khác tương tự cũng được sáng chế bới OncoMed là Vantictumab (OMP-18R5), là 2 trong những hợp chất đầu tiên có tác dụng ức chế đường truyền tín hiệu Wnt được đưa vào thử nghiệm lâm sàng. Trong nhiều thử nghiệm tiền lâm sàng khác nhau, OMP-54F28 ( FZD8-Fc)  đã cho thấy hiệu quả trong việc làm giảm quần thể tế bào gốc ung thư.

    “ PTN của chúng tôi thử nghiệm thuốc trên mô hình động vật sử dụng dòng tế bào ung thư từ bệnh nhân để phục vụ cho thử nghiêm lâm sàng đang tiến hành tại bệnh viên Đại học Colorado, đây là ví dụ cho thấy sự kết nối tuyệt vời từ nghiên cứu trong PTN đến ứng dụng lâm sàng trên bệnh nhân”, ông Jimeno nhận xét.

    Thử nghiệm lâm sàng pha I trên thuốc OMP-54F28 (FZD8-Fc) theo nguyên tắc nhãn mở (cả bác sĩ và bệnh nhân đều biết loại thuốc điều trị), là một nghiên cứu để xác định liều an toàn ở bệnh nhân mang khối u rắn ở giai đoạn cuối và không còn phương pháp có thể áp dụng phương pháp chữa trị tiêu chuẩn nào khác. Bệnh nhân được đánh giá các tiêu chí về an toàn, miễn dịch, dược động học, các chỉ thị sinh học, và dấu hiệu ban đầu của sự đáp ứng thuốc. Thử nghiệm được tiến hành tại Trung tâm huyết học ung thư Pinnacle tại Scottscade, Arizona; Trung tâm ung thư chuyên sâu Đại học Michigan, Ann Arbor, Michigan, và Trung tâm ung thư đại học Colorado dưới sự dẫn dắt của TS. Micheal S. Gordon, TS. David Smith và TS. Antonio Jimeno.

    Các tác dụng phụ thường gặp nhất, từ nhẹ, đến trung bình và có thể kiểm soát được, gồm các triệu chứng rối loạn vị giác, mệt mỏi, co thắt cơ, chán ăn, rụng tóc và buồn nôn. Một trường hợp triệu chứng tác dụng phụ ở mức độ 3 hoặc có thể cao hơn mức độ 3 là gia tăng mức phốt pho máu đã được báo cáo. Một trường hợp suy xương cùng mức độ vừa phải xảy ra ở bệnh nhân điều trị với liều thử nghiệm cao nhất 20mg/kg sau 6 chu kì điều trị (mỗi chu kì gồm 3 tuần).

    Ông Jimeno nói: “Hiện tại thuốc được phát triển kết hợp với các liệu pháp tiêu chuẩn khác, và được sử dụng trong 3 thử nghiệm lâm sàng ở pha 1b, Trung tâm ung thư Đại học Colorado là một trong những đơn vị dẫn đầu. Ở ung thư tụy, buồng trứng và gan, chúng tôi hy vọng rằng bằng cách bổ sung thuốc chống lại tế bào gốc ung thư vào các liệu pháp điều trị tiêu chuẩn, chúng ta có thể kiểm soát được sự tăng sinh của tế bào khối u, và có thể giúp khối u không còn là thách thức đối với liệu pháp hóa trị hiện tại nữa”


    Nguồn: Trung tâm ung thư đại học Colorado

    Người dịch: Thạc sĩ N
    guyễn Trường Sinh

  • Khoá đào tạo ngắn hạn về sinh học ung thư của tổ chức MD Anderson-Hoa Kỳ (Cancer Cell Signaling and Therapy Innovation)

    THÔNG BÁO

    V/v Khoá đào tạo ngắn hạn về sinh học ung thư của tổ chức MD Anderson-Hoa Kỳ

    (Cancer Cell Signaling and Therapy Innovation)

     

    1. Tên khóa học: “Cancer Cell Signaling and Therapy Innovation”
    2. Học phí: Miễn phí
    3. Đơn vị chủ trì: Đại học Khoa học Tự nhiên- Đại học Quốc gia Tp. HCM (Khoa Sinh và PTN Tế bào gốc); Trung tâm Ung thư MD Anderson – Hoa Kỳ.
    4. Đơn vị tài trợ: Quỹ Giáo dục Việt Nam (VEF)
    5. Địa điểm: Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, 227 Nguyễn Văn Cừ, Quận 5, Tp. Hồ Chí Minh
    6. Nội dung:

    Khóa học gồm 3 phần, được tổ chức từ tháng 8 đến tháng 12/2014.

    Phần 1:

    Thời gian: Từ 3-8/8/2014

    Hình thức: do các giáo sư của Trung tâm Ung thư MD Anderson và ĐH Khoa học Tự nhiên trực tiếp giảng dạy.

    Nội dung: lý thuyết về cơ chế, tín hiệu ung thư.

    Phần 2:

    Thời gian: Từ 10/8 đến 1/12/2014

    Hình thức: học trực tuyến Việt Nam-Hoa Kỳ với các giáo sư của Trung tâm Ung thư MD Anderson thông qua hệ thống Teleconference.

    Nội dung: lý thuyết về cơ chế, tín hiệu ung thư (tiếp theo).

    Phần 3:

    Thời gian: Từ 6-11/12/2014

    Hình thức: do các giáo sư của Trung tâm Ung thư MD Anderson trực tiếp giảng dạy.

    Nội dung: lý thuyết về cơ chế, tín hiệu ung thư (tiếp theo). Kiểm tra cuối khoá, cấp chứng chỉ xác nhận chất lượng người học.

    7. Chương trình học:

    Học phần lý thuyết

    • Regulation of cell cycle progression
    • The tumor suppressor p53 and p53 signaling network
    • Growth receptors and their impact on cancer
    • mTOR signaling pathway
    • Akt signaling pathway
    • COP9 signaling network
    • HIF1a (Hypoxia Inducing Factor 1a) and HIF1a signaling network
    • c-Myc and c-Myc signaling network
    • Nuclear Factor – Kappa B (NF-KB) and its signaling pathways
    • Ubiquitinations
    • Cancer energy metabolism – Cancer glycolysis
    • Cancer energy metabolism – Cancer glutaminolysis and fatty acid metabolism
    • Cancer stem cell
    • Programmed cell death – apoptosis
    • Personalized and targeted anti-cancer therapies

    Học phần thực hành:

    • Nuôi cấy tế bào ung thư
    • Thống kê sinh học (1 module)
    • Tin sinh học (3 modules)
    • Khai thác số liệu từ cơ sở dữ liệu ung thư: The Cancer Genome Atlas, Oncomine, Gene Expression Omnibus, Ensemble
    • Phần mềm phân tích: Ingenuity Omnibus, The Cancer Genome Atlas Data Portal, Gene Set Enrichment Analysis, Integrative Genome Viewer (MIT, Harvard, Broad Institute, NIH, NCI)
    • Phân tích chu trình tế bào và sự tăng sinh của tế bào bằng phần mềm: FlowJo
    • Phân tích hình ảnh bằng phần mềm: Image J

    Bên cạnh chương trình học lý thuyết và thực hành như ở trên, học viên cũng sẽ được các GS của MD Anderson cung cấp thông tin về cơ hội học tập, nghiên cứu về lĩnh vực Ung thư nói riêng và Khoa học Y sinh nói chung tại tại các trường ĐH lớn của Hoa Kỳ.

    8. Đăng ký khóa học :

    Đối tượng: Thạc sĩ, bác sĩ, học viên cao học, cử nhân sinh học và các nhà nghiên cứu đang hoạt động trong lĩnh vực y – sinh học và ung thư trên toàn quốc. Ưu tiên cho các giảng viên và sinh viên trường ĐH Khoa học Tự nhiên và các thành viên trong Đại học Quốc gia Tp. HCM.

    Số lượng: 200 học viên.

    Ngôn ngữ: Khoá học được đào tạo bằng cả Tiếng Việt và Tiếng Anh nên yêu cầu người học có khả năng nghe, nói, viết tốt bằng tiếng Anh.

    Hình thức đăng ký:

    – Đơn đăng ký tham gia khoá học với các thông tin cá nhân (theo mẫu ) http://vinastemcelllab.com/vi/downloads/mau-don-dang-ky-tham-gia-khoa-hoc-CCSTI.doc

    – Bằng tốt nghiệp cao nhất, hoặc thẻ CBCNV (nếu đã đi làm).

    – Chứng chỉ tiếng Anh.

    – CMND.

    Mọi giấy tờ đều gửi bản scan, không cần công chứng. Hồ sơ đăng ký xin gửi dưới dạng file điện tử về email: cancercellsignaling.info@gmail.com

    Tiêu đề Email: “Đăng ký khóa học CCSTI”_<họ và tên> . Ví dụ: “Đăng ký khóa học CCSTI _Nguyễn Văn A”

    Trong vòng 24 giờ sau khi ứng viên gửi hồ sơ dự tuyển, ban tổ chức sẽ gửi email xác nhận, nếu ứng viên không nhận được email, vui lòng gửi lại hồ sơ dự tuyển.

    Hạn chót nhận hồ sơ dự tuyển: ngày 28/7/2014

     

    Kết quả tuyển sinh cũng như địa điểm và thời gian chi tiết về khóa học sẽ được gửi đến email đăng ký của cá nhân trúng tuyển, và được niêm yết trên trang web của PTN NC&ƯD Tế bào gốc http://vinastemcelllab.com/ vào ngày 30/7/2014.

     

     

  • Breast cancer tumor growth is efficiently inhibited by dendritic cell transfusion in murine model

    Breast cancer tumor growth is efficiently inhibited by dendritic cell transfusion in murine model

    Viet Quoc Pham, Sinh Truong Nguyen, Trang Thi Mai, Ngoc Kim Phan, Phuc Van Pham

    Abstract

    The ability of dendritic cells to efficiently present tumor-derived antigens when primed with tumor cell lysates makes them attractive as an approach for cancer treatment. This study aimed to evaluate the effects of dendritic cell transfusion dose on breast cancer tumor growth in a murine model. Dendritic cells were produced from allogeneic bone marrow-derived mononuclear cells that were cultured in RPMI 1640 medium supplemented with 20 ng/mL GMCSF and 20 ng/mL IL-4 for 7 days. These cells were checked for maturation before being primed with a cancer cell-derived antigen. Cancer cell antigens were produced by a rapid freeze-thaw procedure using a 4T1 cell line. Immature dendritic cells were loaded with 4T1 cell-derived antigens. Dendritic cells were transfused into mice bearing tumors at three different doses, included 5.104, 105, and 106 cells/mouse with a control consisting of RPMI 1640 media alone. The results showed that dendritic cell therapy inhibited breast cancer tumors in a murine model; however, this effect depended on dendritic cell dose. After 17 days, in the treated groups, tumor size decreased by 43%, 50%, and 87.5% for the doses of 5 × 104, 105, and 106 dendritic cells, respectively, while tumor size in the control group decreased by 44%. This result demonstrated that dendritic cell therapy is a promising therapy for breast cancer treatment.

    Keywords

    4T1 cells; Breast cancer; Dendritic cells; Immune cells based therapy; Immunotherapy; Targeting treatment

    Full Text:

    PDF

  • Bệnh viện Trung ương Huế chữa khỏi ung thư bằng tế bào gốc

    Chiều 25/6, Bệnh viện T.Ư Huế tổ chức giới thiệu đề tài “Nghiên cứu sử dụng tế bào gốc tự thân trong điều trị ung thư vú và ung thư buồng trứng” và chúc mừng bệnh nhân đầu tiên xuất viện khỏe mạnh nhờ điều trị thành công bằng phương pháp này.

    Benh_nhan_Le_Thi_Sau_MTNO.jpg.ashx

    Chị Lê Thị Sau, nữ bệnh nhân ung thư đầu tiên được điều trị thành công từ đề tài sử dụng tế bào gốc điều trị ung thư vú và ung thư cổ tử cung. Ảnh: Ngọc Văn

    Đây là đề tài cấp Nhà nước độc lập đầu tiên được Bộ KH&CN cho phép Bệnh viện T.Ư Huế triển khai, do PGS.TS Nguyễn Duy Thăng (Phó giám đốc Bệnh viện) làm chủ nhiệm đề tài.

    Bệnh nhân ung thư đầu tiên được áp dụng phương pháp sử dụng tế bào gốc tự thân theo đề tài này là chị Nguyễn Thị Sau (52 tuổi, trú Hương Thuỷ, TT-Huế).

    Tháng 10/2012, bệnh nhân nhập viện trong tình trạng ung thư cổ tử cung giai đoạn cuối, với hy vọng sống mong manh. Qua nhiều bước can thiệp điều trị và áp dụng phương pháp tế bào gốc, sức khoẻ bệnh nhân Sau chuyển biến tích cực, đến nay gần như bình phục hoàn toàn.

    Bệnh nhân Sau cho biết, thời điểm phát bệnh, do hoàn cảnh gia đình, chị từng phó mặc cho số phận, xin về lại gia đình tự điều trị. Sau đó, bệnh nhân lại vào viện, được bác sĩ Bệnh viện T.Ư Huế tận tình cứu chữa bằng việc áp dụng phương pháp điều trị mới, nên sức khỏe có những tiến triển tốt bất ngờ.

    Ngoài bệnh nhân Sau, Bệnh viện T.Ư Huế hiện tiếp tục thực hiện phương pháp nêu trên để điều trị cho hai nữ bệnh nhân mắc ung thư khác trong tình trạng tương tự, với kết quả hết sức khả quan, mở ra triển vọng kéo dài sự sống một cách bình thường cho nhiều bệnh nhân ung thư.

    Theo Báo Tiền Phong
    http://www.tienphong.vn/

  • Hướng dẫn đăng kí hồ sơ ứng tuyển trực tuyến

    Nhằm tạo thuận lợi cho việc nộp hồ sơ đăng ký trực tuyến, các ứng viên có thể xem hướng dẫn tại đây.

    Nếu gặp sự cố khi đăng ký trực tuyến, các ứng viên vui lòng liên hệ Thầy Phan Lữ Chính Nhân ( plcnhan@hcmus.edu.vn ) và Cô Huỳnh Thúy Oanh ( htoanh@hcmus.edu.vn ), tại Phòng thí nghiệm Tế bào gốc trường ĐH KHTN, cơ sở 227 Nguyễn Văn Cừ, P.4, Q.5, Tp.HCM.

    Chúc các bạn may mắn!