Author: tcnhat

  • Production of endothelial progenitor cells from skin fibroblasts by direct reprogramming for clinical usages

    Abstract

    Endothelial progenitor cells (EPCs) play an important role in angiogenesis. However, they exist in limited numbers in the human body. This study was aimed to produce EPCs, for autologous transplantation, using direct reprogramming of skin fibroblasts under GMP-compliant conditions. Fibroblasts were collected and cultured from the skin in DMEM/F12 medium supplemented with 5% activated platelet-rich plasma and 1% antibiotic-antimycotic solution. They were then transfected with mRNA ETV2 and incubated in culture medium under hypoxia (5% oxygen) for 14 d. Phenotype analysis of transfected cells confirmed that single-factor ETV2 transfection successfully reprogrammed dermal fibroblasts into functional EPCs. Our results showed that ETV2 mRNA combined with hypoxia can give rise to functional EPCs. The cells exhibited functional phenotypes similar to endothelial cells derived from umbilical cord vein; they expressed CD31 and VEGFR2, and formed capillary-like structures in vitro. Moreover, these EPCs could significantly improve hindlimb ischemia in mouse models. Although the direct conversion efficacy was low (3.12 ± 0.98%), altogether our study demonstrates that functional EPCs can be produced from fibroblasts and can be used in clinical applications.

    Năm: 2016
    Link: https://link.springer.com/article/10.1007%2Fs11626-016-0106-1

  • The effects of transplanted cells in stem cell therapy for myocardial ischemia

    Abstract

    It is known that myocardial infarction (MI) causes damages to the heart tissue and that present medical therapies, such as medication, stenting and coronary artery bypass surgery, cannot recover the injured heart. Fortunately, advances in stem cell research have brought hope of full heart recovery for myocardial ischemia patients. There have been many studies using cell therapies for myocardial ischemia, from preclinical trials to clinical trials. However, the biggest concern is the effect of transplanted cells in myocardial recovery. This review will focus on analyzing both the positive and negative effects of transplanted cells in myocardial recovery to better understand the underlying biological mechanisms and ways to evaluate safety and efficacy of cell transplantation in myocardial ischemia treatment.

    Năm: 2016
    Link: http://www.bmrat.org/index.php/BMRAT/article/view/136

  • Umbilical cord derived stem cell (ModulatistTM) transplantation for severe chronic obstructive pulmonary disease: a report of two cases

    Abstract

    Introduction: Chronic obstructive pulmonary disease (COPD) is a chronic disease affecting the airway of the respiratory system. COPD cases have rapidly increased in recent years, with the disease becoming the fourth leading cause of death worldwide. Stem cell transplantation is a new approach to treat COPD. In this study we report in two cases the use of transplanted stem cells to treat COPD.

    Methods: Umbilical cord derived stem cells (ModulatistTM) were used in the study. ModulatistTM was prepared according to previous published studies. Two patients with late stage COPD (stage IV) were transfused with Modulatist at a dose of 106 cells/kg. Patients were evaluated by the COPD assessment test (CAT) score as well as the Modified Medical Research Council Dyspnea Scale (mMRC) score, before and after transplantation (1, 3 and 5 months post transplantation).

    Results: Results showed that ModulatistTM transplantation significantly improved sever COPD, especially after 3 months. At that time point, the two patients receiving ModulatistTM showed a significantly improvement, from late-stage of COPD (stage IV) to stage I.

    Conclusion: Although these initial results suggest that ModulatistTMtransplantation is a promising therapy, more clinical studies in COPD patients are warranted to evaluate efficacy.

    Năm: 2016
    Link: http://www.bmrat.org/index.php/bmrat/article/view/130

  • Stem cell drugs: the next generation of pharmaceutical products

    Abstract

    Stem cells represent a new treatment option in medicine and pharmacy. Stem cells have been increasingly used for the treatment of many diseases. In fact, they have spurred a new age of medicine called regenerative medicine. In recent years, regenerative medicine has become a new revolution in disease treatment, especially with the use of stem cell drugs. Stem cell drugs refer to live stem cell based products that used as drugs for particular diseases. Unlike autologous stem cell transplantation, stem cell drugs are “off-the-shelf” products that are ready to be used without requirement of any further manipulation. This review aims to summarize some of the approved stem cell drugs, and discuss the revolution of regenerative medicine and personalized medicine. As well, the review will discuss how stem cell drugs have led to a new direction in stem cell therapy, providing a new platform for patient needs.

    Năm 2016
    Link: http://www.bmrat.org/index.php/bmrat/article/view/128

  • Adipose derived stem cell transplantation is better than bone marrow mesenchymal stem cell transplantation in treating hindlimb ischemia in mice

    Abstract

    Introduction: Bone marrow derived MSCs (BM-MSCs) and adipose derived MSCs (AD-MSCs) are among the types of stem cells most commonly studied. Our study aims to compare the therapeutic efficacy of allograft AD-MSCs versus BM-MSCs in a mouse model of hindlimb ischemia. Methods: AD-MSCs were isolated from belly fat and BM-MSCs were isolated from femur bone marrow. They were used to treat mice with acute hindlimb ischemia. Treatment efficacy was compared among 4 groups: injected with BM-MSCs, injected with AD-MSCs, non-treated and injected with phosphate buffered saline. Mice in the groups were evaluated for the following: necrosis grade of leg, leg edema, blood flow, muscle cell restructure and new blood vessel formation. Results: Results showed that AD-MSC transplantation significantly recovered acute limb ischemia, with 76.5% of mice fully recovered, while the ratio was only 48.5% in BM-MSC transplanted group, and 0% in the non-treated and PBS groups. Evaluation of leg edema, blood flow, muscle cell restructure and new blood vessel formation also supported the observation that AD-MSC transplantation was superior over BM-MSC transplantation. Conclusion: Therefore, AD-MSCs may serve as the more suitable MSC for hindlimb ischemia treatment and angiogenesis therapy.

    Năm 2016
    Link: http://www.bmrat.org/bmrat/article/view/8

  • Overexpress of CD47 does not alter the stemness of MCF-7 breast cancer cells

    Abstract

    Background: CD47 is a transmembrane glycoprotein expressed on all cells in the body and particularly overexpressed on cancer cells and cancer stem cells of both hematologic and solid malignancies. In the immune system, CD47 acts as a “don’t eat me” signal, inhibiting phagocytosis by macrophages by interaction with signal regulatory protein α (SIRPα). In cancer, CD47 promotes tumor invasion and metastasis. This study aimed to evaluate the stemness of breast cancer cells when CD47 is overexpressed.

    Methods: MCF-7 breast cancer cells were transfected with plasmid pcDNA3.4-CD47 containing the CD47 gene. The stemness of the transduced MCF7 cell population was evaluated by expression of CD44 and CD24 markers, anti-tumor drug resistance and mammosphere formation.

    Results: Transfection of plasmid pcDNA3.4-CD47 significantly increased the expression of CD47 in MCF-7 cells. The overexpression of CD47 in transfected MCF-7 cells led to a significant increase in the CD44+CD24– population, but did not increase doxorubicin resistance of the cells or their capacity to form mammospheres.

    Conclusion: CD47 overexpression enhances the CD44+CD24phenotype of breast cancer cells as observed by an increase in the CD44+CD24– expressing population. However, these changes are insufficient to increase the stemness of breast cancer cells.

    Năm: 2016
  • Hepatocyte growth factor improves direct reprogramming of fibroblasts towards endothelial progenitor cells via ETV2 transduction

    Abstract

    Human fibroblasts can be differentiated into endothelial progenitor cells by direct reprogramming via ETV-2 transfection. Previously, we have shown that the efficacy of direct reprogramming can be enhanced by hypoxia treatment. In this study, we aim to investigate whether the efficacy of direct reprogramming of fibroblasts into EPCs via Ets variant gene 2 (ETV2) transfection can be increased with hepatocyte growth factor (HGF) treatment. Foreskin-derived fibroblasts were cultured in standard medium (DMEM/F12 supplemented with fetal bovine serum). They were then transduced with a viral vector expressing ETV2 in culture medium supplemented with HGF. The transduced fibroblasts were cultured in endothelial cell medium supplemented with HGF for 28 days. The efficacy of direct reprogramming was evaluated based on expression of CD31 and VEGFR2 markers by transduced cells. Phenotypic and functional characterization of induced EPCs were also confirmed by expression of particular genes and in vitro angiogenesis assays. Our results showed that HGF significantly increased the efficacy of direct reprogramming of fibroblasts towards EPCs via ETV2 transcription factors; efficiency increased from 5.41±1.51% for ETV2 transduction alone to 12.31±2.15% for ETV2 transduction combined with HGF treatment. These findings suggest the rationale for combined use of ETV2 and HGF in direct in vitro reprogramming of fibroblasts into EPCs.

    Năm: 2016
    Link: http://www.bmrat.org/index.php/BMRAT/article/view/7″

  • Điều trị tiểu đường type 1 bằng tế bào gốc

    Điều trị tiểu đường type 1 bằng tế bào gốc

    Mới đây, bệnh viện Vạn Hạnh (Quận 10, TP.HCM) đã trở thành đơn vị đầu tiên trong cả nước được Bộ Y tế cho phép thử nghiệm điều trị tiểu đường (đái tháo đường) type 1, bằng tế bào gốc. Đây là công trình hợp tác giữa bệnh viện Vạn Hạnh và PTN Nghiên cứu và Ứng dụng Tế bào gốc, trường ĐH Khoa học Tự nhiên TP. HCM.

  • Thêm một công trình của PTN Tế bào gốc, Trường ĐH KHTN được Bộ Y tế cho phép thử nghiệm điều trị trên người

    Thêm một công trình của PTN Tế bào gốc, Trường ĐH KHTN được Bộ Y tế cho phép thử nghiệm điều trị trên người

    Ngày 27/03/2017, Bộ Y tế chính thức ra quyết định số 1181/QĐ-BYT cho phép Bệnh viện Đa Khoa Vạn Hạnh- TP.HCM được tiến hành thử nghiệm điều trị bệnh Đái tháo đường típ 1 bằng liệu pháp tế bào gốc. Thử nghiệm lâm sàng này được đồng chủ nhiệm bởi ThS. BS. Lê Thị Bích Phượng (Trưởng Đơn vị Tế bào gốc, BVĐK Vạn Hạnh) và ThS. Phan Kim Ngọc (Nguyên Trưởng PTN. Nghiên cứu và Ứng dụng Tế bào gốc- ĐH Khoa học Tự nhiên TP.HCM). Đây là 1 là trong 3 công trình của PTN Tế bào gốc, được Bộ Y tế cho phép thử nghiệm điều trị trên người từ năm 2013 đến nay.

    Thử nghiệm lâm sàng này là kết quả của một công trình nghiên cứu khoa học cấp Nhà nước (mã số ĐTĐL.2012-G/23) do ThS. Phan Kim Ngọc làm chủ nhiệm đề tài cùng ekip thực hiện từ năm 2012 đến nay. Từ nghiên cứu, các nhà khoa học của nhóm đã công bố trên 10 bài báo đăng trên các tạp chí quốc tế uy tín về tính an toàn và hiệu quả của điều trị đái tháo đường nói chung và đái tháo đường típ 1 nói riêng bằng tế bào gốc. Từ những kết quả khoa học tiền lâm sàng đó, các nhà khoa học từ PTN Tế bào gốc đã phối hợp với các bác sĩ tại Bệnh viện Đa Khoa Vạn Hạnh (do ThS.BS. Lê Thị Bích Phương đứng đầu) đã thông qua Hội đồng Đạo đức, Bộ Y tế để triển khai kết quả nghiên cứu này trên người.

    Trong phác đồ điều trị trên người, bệnh nhân đái tháo đường típ 1 được điều trị theo cả 2 cơ chế, bao gồm điều biến hệ miễn dịch (bệnh đái tháo đường típ 1 là bệnh tự miễn) và kích thích tái tạo tuyến tuỵ (trong bệnh nhân đái tháo đường típ 1, tuyến tuỵ bị tổn thương). Theo đó, bệnh nhân được đồng ghép tế bào gốc tự thân thu từ tuỷ xương và tế bào gốc từ mô dây rốn hiến tặng. Quy trình sản xuất tế bào ghép được kiểm soát nghiêm ngặt áp dụng theo tiêu chuẩn quốc tế.

    Đề tài được tiến hành từ tháng 3/2017 và sẽ kết thúc quy trình điều trị, hoàn tất thủ tục báo cáo hiệu quả điều trị với Bộ Y tế vào tháng 6/2018. Hiện tại, nghiên cứu đang trong quá trình tuyển chọn bệnh nhân. Bệnh nhân có mong muốn tham gia nghiên cứu, xin vui lòng đăng kí trực tuyến bằng cách gửi email vào địa chỉ email sau: stemcellcontact@gmail.com

    Các công trình của PTN đã được Bộ Y tế cho phép điều trị thử nghiệm trên người, bao gồm:

    1. Năm 2013, Bộ Y tế cho phép áp dụng công nghệ tế bào gốc mô mỡ tự thân và huyết tương giàu tiểu cầu do PTN chế tạo điều trị thoái hoá khớp tại BV 115 và BV Đa Khoa Vạn Hạnh. Nghiên cứu này đã nghiệm thu năm 2016. Tháng 12/2016, quy trình điều trị này đã được Bộ Y tế cho phép áp dụng điều trị tại BV Đa Khoa Vạn Hạnh.
    2. Năm 2015, Bộ Y tế cho phép áp dụng công nghệ tế bào mô mỡ tự thân do PTN chế tạo điều trị bệnh tắc nghẽn phổi mạn tính tại BV Nguyễn Tri Phương và BV Đa Khoa Vạn Hạnh.
    3. Năm 2017, Bộ Y tế cho phép áp dụng công nghệ tế bào gốc từ tuỷ xương và mô dây rốn do PTN chế tạo điều trị đái tháo đường tại BV Đa Khoa Vạn Hạnh.

    PTN Tế bào gốc đang tiếp tục hợp tác với nhiều Bệnh viện để xin phép Bộ Y tế trong điều trị thử nghiệm lâm sàng một số bệnh khác, trong đó có ung thư trong thời gian tới.

    Vũ Bích Ngọc

  • Thư mời nộp bài và đăng kí tham dự hội nghị Cancer Research and Regenerative Medicine

    [pdf-embedder url=”https://vinastemcelllab.com/wp-content/uploads/2017/03/CRRM-letter.pdf” title=”CRRM letter”]